Cùng tìm hiểu Cách đối phó sự cố ATM tết, chi tiết bài viết:
Nếu tính cả chi phí lắp đặt, thuê mặt bằng, nhân công, bảo dưỡng… (cứ cho là bằng khoản tiền bỏ ra mua máy) thì cũng chỉ hai năm sau với khoản thu phí này, các ngân hàng đã hoàn vốn đầu tư ban đầu.
Theo số liệu từ Vụ Thanh toán (NHNN), tính
đến hết tháng 11/2012, cả nước có trên 14.000 máy ATM và trên 51 triệu
thẻ ATM. Như vậy, bình quân mỗi máy ATM đang phục vụ khoảng hơn 3.600
thẻ.
Hiện tại, mỗi chủ thẻ đang phải chịu khá
nhiều khoản phí như: phí phát hành lần đầu khoảng 100.000 đồng (gồm chi
phí và tiền giữ thẻ); phí phát hành thay thế thẻ hết hạn từ 50.000 đồng
đến 100.000 đồng; phí dịch vụ phát hành nhanh (nếu khách hàng yêu cầu)
200.000 đồng/lần; phí thường niên (thu theo năm, căn cứ thời hạn hiệu
lực thẻ) 50.000 đồng/năm; phí cấp lại PIN 30.000 đồng; phí tra soát
khiếu nại (nếu chủ thẻ khiếu nại không đúng) 80.000 đồng; phí rút tiền
tại ATM của ngân hàng khác 5.400 đồng/giao dịch; phí giao dịch “khác”
(không bao gồm giao dịch hỏi PIN) tại ATM của ngân hàng khác là 3.000
đồng/giao dịch; phí cấp bản sao hóa đơn giao dịch là 80.000 đồng/hóa
đơn… Tất cả các mức phí trên đều chưa… cộng thuế GTGT 10%.
Còn theo tính toán của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, giá máy ATM hiện nay
xê dịch từ 10.000 – 15.000 USD/máy. Lấy giá bình quân mức cao 15.000 USD
(tương đương khoảng 300 triệu đồng) thì với 14.000 cây hiện có, các
ngân hàng phải bỏ ra hơn 4.200 tỉ đồng. Nếu phí rút tiền nội mạng là
3.300 đồng/lần, thì với 51 triệu tài khoản, mỗi tài khoản rút 3 lần
trong một tháng thì số tiền mà ngân hàng thu được lên tới gần 505 tỉ
đồng.
Nếu tính cả chi phí lắp đặt, thuê mặt bằng,
nhân công, bảo dưỡng… (cứ cho là bằng khoản tiền bỏ ra mua máy) thì cũng
chỉ hai năm sau với khoản thu phí này, các ngân hàng đã hoàn vốn đầu tư
ban đầu.
Nhiều ý kiến phân tích, tiền đầu tư ATM phần lớn là từ tiền của dân gửi,
thu phí chẳng khác nào lại bắt dân đóng thêm tiền cho ngân hàng. Hơn
nữa, trong 10 năm kể từ khi có máy ATM, các ngân hàng đã phải tính toán
trước khi đưa vào sử dụng rộng rãi thẻ ATM rồi, chứ không phải là họ làm
không công.
Trong khi đó, việc buộc các doanh nghiệp, cơ
quan chi trả lương cho nhân viên qua thẻ ATM khiến người chịu thiệt vẫn
là người dân. Theo đó, từ 1/3/2013, các ngân hàng được phép thu phí nội
mạng.
Người dân không chỉ rút tiền 1 lần trong
tháng mà thường rút nhiều lần. Vì thế, nhiều ý kiến cho rằng, ngân hàng
cần cân đối phí dịch vụ hợp lý, nới hạn mức rút tiền tối đa, nâng cao
chất lượng hệ thống ATM để người sử dụng thẻ ATM không thấy sử dụng ATM
như một gánh nặng.
Đồng tình với quan điểm trên, bà Nguyễn Thu Hà, Chủ tịch Hội thẻ Ngân
hàng Việt Nam, cho rằng các ngân hàng cần tăng cường đầu tư công nghệ,
đặc biệt là các thiết bị thẻ và mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ;
đảm bảo hệ thống vận hành thông suốt, an toàn cũng như tiếp tục nghiên
cứu phát triển sản phẩm thẻ và các dịch vụ gia tăng cho khách hàng.
Giải quyết sự cố ATM dịp tết
Gặp những tình huống dở khóc dở cười như bị nuốt thẻ, trừ tài khoản Trao đổi với Tuổi Trẻ, các ngân Trường hợp máy ATM ở xa NH hoặc sự cố diễn ra vào ban đêm, NH sẽ Trường hợp sự cố xảy ra ở Cũng theo các NH, trường hợp gặp sự cố nuốt thẻ khách Trường Đối |
PV(tổng hợp)
Các sản phẩm số CỰC HOT giải trí, học tập tham khảo ngay cho nóng:
- elsa pro trọn đời
- bán tài khoản tradingview tại oao.vn
- chặn quảng cáo youtube trên tivi điện thoại, các loại
Tham khảo các bài hay sau:
- cách tạo trend trên mạng xã hội
- chỉ số sức mạnh dragon ball
- xén lông cừu là gì
Nguồn:
- https://huongdan365.com/ – oao.vn – google